ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 11 HKI
BÀI 1: SỰ
HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỂ
1, Sự
hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc
vào:
A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng
C. Trao đổi chất của tế bào D.
Cung cấp năng lượng
3, Rễ
cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của
rễ ?
A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông
hút
C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính
4,
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua:
A. Khí khổng. B.
Tế bào nội bì .C. Tế bào lông hút D.
Tế bào biểu bì.
5. Nước
luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
A. Hoạt tải
từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi
nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự
thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự
thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
6, Cây
rau riếp chứa bao nhiêu phần trăm sinh khối tươi của cơ thể?
A. 94% B. 90% C. 85%. D. 80%
7, Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của
rễ theo những con đường:
A. Gian bào và tế bào chất B.
Gian bào và tế bào biểu bì
C. Ggian bào và màng tế
bào D. Gian bào và tế bào
nội bì
8, Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ:
A.Cao tới 30 m và hấp thụ
2,5 tấn nước / ngày
B.Cao tới 25 m và hấp thụ
2 tấn nước / ngày
C. Cao tới 20 m và hấp
thụ 1,5 tấn nước / ngày
D. Cao tới 15 m và hấp thụ
1 tấn nước / ng
9, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc
vào:
A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
* 10, Cây trên cạn bị ngập
úng lâu sẽ chết vì:
A.rễ cây thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường B. lông hút bị chết
C.
cân bàng nước trong cây bị phá hủy D. tất cả đều đúng
* 11, Hệ rễ cây ảnh hưởng
đến môi trường như thế nào ?
A. phá hủy hệ vi sinh vật
đất có lợi B. ảnh hưởng xấu
đến tính chất của đất.
C. làm giảm ô nhiễm môi trường.
D. tất cả đều sai
* 12, Nhiều loài thực vật
không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất
bằng cách:
A. cây thủy sinh hấp thụ
các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể
B. một số thực vật cạn (
Thông, sồi…) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ
C. nhờ rễ chính D.
cả A và B
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
13 . Tế bào mạch
gỗ của cây gồm
A, Quản bào và tế bào nội
bì. B.Quản bào và tế bào lông
hút.
C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào
biểu bì.
14 . Động lực của
dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
A. Lá và rễ
B. Giữa cành và lá
C.Giữa rễ và thân D.Giữa
thân và lá
15 .
Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A
. Lực đẩy ( áp suất rễ) B . Lực hút do thoát hơi nước ở
lá
C.Lực
liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
D.
Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
16, Thành phần của dịch
mạch gỗ gồm chủ yếu:
A. Nước và các ion
khoáng B. Amit và hooc môn
C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit
BÀI 3: THOÁT HƠI
NƯỚC
17. Quá trình
thoát hơi nước qua lá là do:
A.Động lực đầu trên của
dòng mạch rây. B. Động lực đầu dưới
của dòng mạch rây.
C. Động lực đầu trên của
dòng mạch gỗ. D. Động lực đầu dưới
của dòng mạch gỗ.
18. Quá trình
thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi:
A. Đưa cây vào trong tối B.
Đưa cây ra ngoài ánh sáng
C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây
19. Cơ quan thoát hơi nước của cây là :
A. Cành B. Lá C. Thân D.
Rễ
20. Vai trò quá trình thoát
hơi nước của cây là :
A, Tăng lượng nước cho
cây
B. Giúp cây vận chuyển
nước, các chất từ rễ lên thân và lá
C. Cân bằng khoáng cho
cây
D. Làm giảm lượng khoáng
trong cây
*21 Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
A. các phân tử nước có
liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt
B. sự thoát hơi nước
yếu C. độ ẩm không khí cao gây bão
hòa hơi nước
D. cả A và C
* 22, Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ
A. sim B. đay C. nghiến D.
sa mộc
BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
23. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố
đại lượng
A. C, O, Mn, Cl, K, S,
Fe. B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D.
C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
24. Khi lá
cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại?
A. Mg 2+
B. Ca 2+ C. Fe 3+ D. Na +
25. Vai trò
của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?
A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục. B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E.
C.Thành phần của Xitôcrôm. D. A và C
26. Vai trò của nguyên tố
Phốt pho trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Hoạt hóa En zim.
C.Là thành phần của màng tế bào. D. Là thành phần củc chất diệp
lụcXitôcrôm
27. Vai trò của
nguyên tố clo trong cơ thể thực vật?
A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ B. Quang phân li nước, cân bằng
ion
C. Liên quan đến
sự hoạt động của mô phân sinh D. Mở
khí khổng
28. Cây hấp thụ Can xi ở dạng:
A. CaSO4 B. Ca(OH)2 C. Ca2+ D. CaCO3
29. Cây hấp thụ
lưu huỳnh ở dạng:
A. H2SO4 B. SO2 C. SO3 D. SO42-
30. Cây hấp thụ Ka li ở dạng:
A. K2SO4 B. KOH C. K+ D. K2CO3
BÀI 5, 6: DINH DƯỠNG NI TƠ
31. Nguyên tố ni tơ có trong thành phần của:
A. Prôteein và Axitnulêic B. Lipit C. Saccarit D. Phốt
32. Cây hấp thụ nitơ ở dạng:
A. N2+, NO-3 B. N2+, NH3+ C. NH+4,
NO-3 D. NH4-,
NO+3
33, Vai trò sinh lí của ni tơ gồm :
A. vai tró cấu trúc, vai
trò điều tiết. B. vai trò
cấu trúc
C. vai trò điều tiết D. tất cả đều sai
34, Quá trình khử nitơrát là:
A. quá trình chuyển hóa
NO3- thành NH4+ B. quá trình chuyển hóa NO3-
thành NO2-
C. quá trình chuyển
hóa NH4+ thành NO2- D. quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3-
35, Quá trình đồng hóa NH4+
trong mô thực vật gồm mấy con đường?
A. Gồm 2 con đường – A
min hóa, chuyển vị A min
B. Gồm 3 con đường – A
min hóa, chuyển vị A min, hình thành A mít
C. Gồm 1 con đường – A
min hóa D. tất cả đều sai
36, Nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho cây là:
A. Ni tơ trong không khí B. Ni tơ trong đất
C. Ni tơ trong nước D. Cả A và B
Câu 1: cường độ thoát hơi
nước được điều khiên bởi:
A.
cơ chế khuếch tán qua cutin C. cơ chế cân bằng nước
B.
cơ chế đóng mở khí khổng D. khuếch tán qua
lớp vỏ
Câu 2: nguyên nhân chính gây ra sự đóng mở khí
khổng?
A. nhiệt độ B. nước
C. phân bón D. ánh sáng
Câu 3: động lực đẩy dòng mạch rây là:
- áp suất rễ
C. chênh lệch áp suất thẩm thấu
- lực hút do thoát hơi
nước D. lực liên kết
nước-nước, nước-thành mạch
Câu 4: vai trò của Nito
đối với thực vật:
- cấu trúc protein,
cooenzim, Axitnucleit C. Điều tiết
trạng thái ngậm nước
- điiều tiết trao đổi
chất D. cả a, b, c
Câu 5: cây hấp thụ nito
trong đất ở dạng nào:
A. HNO3 B. NO2 C.NH3 D.
NH4+, NO3-
Câu 6: quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+
trong cây là quá trình:
A. Amon hóa B. khử
nitrat C. nitrat
hóa D. phản nitrat hóa
Câu 7: một số vi khuẩn có
khả năng chuyển hóa nito tự do nhờ có:
- kích thước nhỏ B. enzim nitrogennaza
- môi trường có nhiều nito D. sắc tố tổng hợp
1. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua
mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B. Từ
mạch gỗ sang mạch rây.
C. Từ
mạch rây sang mạch gỗ.
D. Qua mạch gỗ.
2. Nước vận chuyển được trong thân cây là nhờ:
A. Mạch
rây
|
B. Lực hút do thoát hoi nước ở lá, lực đẩy của rễ, lực liên kết
giữa các phân tử nước.
|
C. Lực hút và lực đẩy của rễ
D. Lực hút do hoát hơi nước ở lá
|
3. Rễ hấp thụ ion khoáng theo cơ chế:
A. Chủ
động. B.
Thụ động
C. Thụ
động và chủ động D. Không mang
tính chọn lọc
4. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua
cutin) có đặc điểm là:
A. Vận
tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B. Vận
tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận
tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận
tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
5. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có
đặc điểm là:
A. Vận
tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận
tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận
tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
6. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào
cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
A. Vận
chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.
B. Vận
chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.
C. Vận
chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao
năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần
tiêu hao năng lượng.
7.
Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A. Chỉ
đến sự vận chuyển nước ở thân.
B. Chỉ
đến quá trình hấp thụ nước ở rể.
C. Chỉ
đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rể và thoát hơi nước ở lá.
8. Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình
thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ
ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước
càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ
ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
9. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình
hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ
ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Độ
đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
D. Độ
ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
10. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối
với cây?
A. Làm
cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh
mặt trời.
C. Tạo
ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra
sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ
lên lá.
11. Đặc điểm của con đường hấp thụ nước và ion
theo con đường qua thành tế bào – gian bao:
A. Nhanh, không được chọn lọc.
B. Chậm,
được chọn lọc.
C. Nhanh,
được chọn lọc.
D. Chậm,
không được chọn lọc.
12. Cơ chế hấp thụ nước ở rễ:
A. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. Khuếch
tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
C. Đi
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D. Thẩm
thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
13. Ý
nào không đúng vai trò của nước:
A. Làm
dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ sống keo nguyên sinh.
B. Đảm
bảo hình dạng của tế bào, tham gia vào quá trình sinh lý của cây.
C. Ảnh
hưởng đến sự phân bố thực vật.
D. Thành phần cấu trúc tế bào, hoạt hóa enzim.
14.Cơ chế vận chuyễn các chất trong mạch gỗ
là:
A. Thẩm
thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
C. Đi
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D. Thẩm
thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
15.Ý nào không
phải là động lực của dòng mạch gỗ:
A. Lực
hút do sự hút hơi nước ở lá.
B. Chênh lệch áp suất giữa cơ quan cho và cơ quan nhận.
C. Lực
liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
D. Lực
đẩy của rễ.
Câu 1. Nước và ion khoáng được
hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào.
B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào.
C. Con đường qua không bào – gian bào.
D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào.
Câu 2. Phát biểu đúng về mối
quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi chất của cơ thể:
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở
cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không
liên quan đến sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
C. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở
cho chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
D. Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể
với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Câu 5. Dòng mạch rây vận
chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là
A. nước. B.
ion khoáng. C. nước và ion
khoáng. D.
Saccarôza và axit amin.
Câu 6. Nguyên nhân của hiện
tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không
thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
A. I,
II. B. I, III. C. II, III. D.
II, IV.
Câu 7. Thoát hơi nước qua lá
bằng con đường
A. qua khí khổng, mô giậu B.
qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô
giậu
Câu 8. Con đường thoát hơi
nước qua khí khổng có đặc điểm
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí
khổng.
B. vận tốc nhỏ,
được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn,
không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét