$1.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
#nhắc
lại kiến thức
*đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống
- Trao
đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Sinh
trưởng và phát triển
- sinh
sản
Chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong cây gồm có bốn quá trình:
Đầu
tiên, nước và chất dinh dưỡng ở trong lòng đất thông qua tế bào lông hút ở
rễ đi vào trong cây , đi qua mạch gỗ ở thân và lên đến ngọn cây lá cây,
lá cây dưới sự tác động của tia sáng mặt trời, thoát hơi nước, O2 và hấp thụ
CO2.
*Chức năng của rễ
- hấp
thụ
- nâng
đỡ cơ học bán và các giá thể (đất, đá,..)
*hình thái: Sự phù hợp giữa cấu trúc
và chức năng
- rễ
phân nhánh.
- mức độ
ăn sâu vào lòng đất: rễ chùm và rễ cọc.
- Có mạch
gỗ.
- Có miền
lông hút : Tế bào lông hút làm tăng diện tích hấp thu.
*Lông hút:
- Thành
tế bào mỏng không chứa cutin.
- Chất
tế bào đậm đặc (giữ nước lâu hơn).
- Ti thể:
Tạo ATP năng lượng giúp vận chuyển các chất.
- Không
bào: tế bào to nhất trong cơ thể thực vật dự trữ các chất tạo áp suất keo.
# Cơ chế hấp thụ nước và ion
*Cơ chế Hấp thụ nước
- Nước
vào thẩm thấu từ nơi nhiều nước đến nơi ít nước (từ môi trường nhược trương đến
môi trường ưu trương)
=>
Theo chiều gadient nồng độ, không tiêu tốn ATP.
- Hấp
thụ thụ động
- Động lực
chính: thoát hơi nước
-
MT
ưu trương: nhiều chất tan, ít nước.
-
MT
nhược trương: ít chất tan, nhiều nước.
*Cơ chế hấp thu ion khoáng chủ động
thụ động.
-
Chủ
động:
Từ nơi
ít ion đến nơi nhiều ion, tiêu tốn ATP
-
Thụ
động:
Từ nơi
nhiều ion đến nơi ít ion, không tốn ATP
Cơ chế:
khuếch tán hấp thụ
H2O +
CO2 => H+ + HCO3-
#Vận chuyển các chất vào mạch gỗ
-
Nước
và các chất khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
-
Phương
thức: Có hai phương thức:
+ Qua
gian bào: nhanh nhưng không kiểm soát được
+ Qua tế
bào chất: từ tế bào này đến tế bào khác nhờ có cầu sinh chất.
#Vận chuyển các chất trong thân
-
Khoảng
cách xa
-
Dòng
liên tục
-
Mạch
gỗ (ở thân)
Cấu
trúc: Quản bào và các yếu tố dẫn chiều từ dưới lên
Thành
phần: Nhựa Nguyên(gồm H2O và CO2)
Động
lực: áp suất rễ
Tế
bào chết
-
Dòng
mạch rây (Ở lá)
Cấu
trúc: Tế bào sống không nhân, không ty thể, chỉ chứa tế bào chất nhưng vẫn được
coi là tế bào sống.
Thành
phần: Nhựa Luyện (nước, đường, Vitamin, Phyto Hóc Môn)
Động
lực: đi từ nơi có nồng độ cao đến nồng độ thấp theo chiều gradien nồng độ,
đi theo các lỗ rây
Vận chuyển: Thụ Động
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1, Sự hút khoáng thụ đông của tế
bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt
động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng
độ ion
C. Cung
cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm
thấu
2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc
vào:
A.
Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện
thế màng
C. Trao
đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng
lượng
3, Rễ cây trên cạn hấp thụ nước
và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ?
A. Đỉnh
sinh trưởng B. Miền lông hút
C. Miền
sinh trưởng D. Rễ chính
4, Trước
khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua:
A. Khí
khổng. B.
Tế bào nội bì.
C. Tế
bào lông hút D. Tế bào biểu bì.
5. Nước luôn xâm nhập thụ động
theo cơ chế:
A. Hoạt
tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B.Thẩm
tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C.Thẩm
thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi
chất
D.Thẩm
thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
6, Cây rau riếp chứa bao nhiêu phần
trăm sinh khối tươi của cơ thể?
A. 94% B.
90% C. 85%. D. 80%
7, Nước và các ion khoáng xâm nhập
từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian
bào và tế bào chất B. Gian bào và tế
bào biểu bì
C. Ggian
bào và màng tế bào D. Gian bào và tế bào
nội bì
8, Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ:
A.Cao tới
30 m và hấp thụ 2,5 tấn nước / ngày
B.Cao tới
25 m và hấp thụ 2 tấn nước / ngày
C. Cao tới
20 m và hấp thụ 1,5 tấn nước / ngày
D. Cao tới
15 m và hấp thụ 1 tấn nước / ng
9, Sự
hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động trao đổi chất B.
Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
* 10, Cây trên cạn bị ngập úng
lâu sẽ chết vì:
A.rễ cây
thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường B. lông hút bị chết
C. cân bàng nước trong cây bị phá hủy D.
tất cả đều đúng
* 11, Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi
trường như thế nào ?
A. phá hủy
hệ vi sinh vật đất có lợi B. ảnh hưởng
xấu đến tính chất của đất.
C. làm
giảm ô nhiễm môi trường. D. tất cả
đều sai
* 12, Nhiều loài thực vật không
có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách:
A. cây
thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể
B. một số
thực vật cạn ( Thông, sồi) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ
C. nhờ rễ
chính
D. cả A
và B
ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.B 4.C 5.D 6.A 7.A 8.D 9.B 10.D 11.C 12.D
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét